
Tiên Đạo Đệ Nhất Tiểu Bạch Kiểm
TXT 203/203
487 Theo dõi 0
Những Chàng Trai Thế Kỉ 20
VGA 248/249
1159 Theo dõi 0
Viên Nguyệt Loan Đao
TXT 32/32
397 Theo dõi 0
Tuyệt Sắc Yêu Phi
TXT 209/209
525 Theo dõi 0Lốc Xoáy Thời Gian: Chương 1
Đã khá lâu, đọc giả mới được dịp thưởng thức một tác phẩm độc đáo như Lốc Xoáy Thời Gian của tác giả kaylee_olala, đây là truyện hay thuộc thể loại: phiêu lưu xuyên Việt, tiểu thuyết lịch sử, khoa huyễn viễn tưởng, bi kịch tình cảm, hành động, võ thuật.
Nhân vật chính của truyện hot là: Vũ Thiện Hùng, Dương Minh Ngọc, Hoa Khôi.
Nhân vật phụ phần một: viện trưởng Dương Minh, giáo sư Phan Thanh Kiều, thầy đồ Siêng, Năm Sẹo.
Một người thông minh mưu mẹo, thiện xạ kì tài.
Một người Nam Vương thể hình, lão luyện mỹ nam kế.
Một người đai đen võ thuật, kiếm trong tay như cá trong nước.
Ba người hoàn toàn khác nhau. Nhưng có chung một mục đích – đậu vào Học Viện Sử Học Quốc Gia, nghiên cứu học ngành sử gia.
Sau một cuộc thi, họ có duyên gặp gỡ. Từ người dưng nước lã trở thành đồng đội thân thiết. Cùng nhau chèo chống xuyên không qua thời gian.
Ví dụ như truyện rùa thần Kim Quy1 tặng nỏ thần cho An Dương Vương. Trong thực tế, rùa thần không có thật. Nó chỉ là một con rùa bình thường được sơn màu vàng mà người hiện đại mang về quá khứ, cộmột cái nỏ được đặc biệthiếkế riêng cho An Dương Vương với sức công phá đáng sợ và đem tặng cho An Dương Vương. Thế là thành ra một câu chuyện rùa vàng tặng nỏ thần cho An Dương Vương.
Còn truyền thuyếvề Thánh Gióng2 cũng là do người hiện đại quay trở về quá khứ, giả mạo thành Thánh Gióng. Đem một đứa con níba tuổi giả danh Thánh Gióng lúc còn nhỏ, nói khoác với sứ giả của vua là nó sẽ dẹp giặc ngoại xâm, rồi bảo bà con cô bác thời xưa góp gạo thổi ra trăm bácơm cho Gióng ăn (mà thực ra thì cậu Gióng ba tuổi chỉ ăn có nửa bát, còn lại mấy trăm báthì được thùng rác ăn!). Phí gạo như vậy cũng chỉ để tái tạo lại cho giống những gì ông bà đã viếvề Gióng. Sau đó, cậu nhóc ba tuổi được tráo đi với cha của cậu, một anh chàng vạm vỡ, có vóc dáng cao lớn, lực lưỡng, nên dân làng thời xưa cứ ngỡ rằng là Gióng ăn xong bỗng chốc lớn lên vù vù như thổi (không ai ngờ rằng Gióng ba tuổi và Gióng trưởng thành là hai người khác nhau! Đúng là ông bà mình hơi bị nhẹ dạ cả tin…). Ngựa sắthổi ra lửa của Thánh Gióng chính là xe tăng. Những người hiện đại đã bệ nguyên một cái xe tăng về thời xưa đánh giặc, thử hỏi giặc nào mà chịu cho nổi?
Những người hiện đại không chỉ tái tạo lại truyền thuyếmà còn nhúng tay vào những sự kiện quang trọng trong lịch sử thời xưa để bảo vệ những gì đã được ghi chép lại trong sử sách. Bọn họ muốn đảm bảo rằng những gì đã xảy ra trong lịch sử thực sự xảy ra, ngăn cản những người có dã tâm bấchính làm loạn, quay về quá khứ để thay đổi, viếlại sử sách. Vì nếu như lịch sử bị thay đổi, nó có thể tạo ra những hiệu ứng bấlợi, ảnh hưởng đến thời hiện tại và cả tương lai, làm rối tung trậtự của thế giới. Nếu không cẩn trọng, con người sẽ vô tình giếchếtổ tiên của mình, gián tiếp tự mình giếmình, vì khi tổ tiên chếtrước khi sinh ra mình thì chính mình cũng sẽ biến mất, không còn tồn tại trên thế giới. Vì vậy, những nhiệm vụ trở về quá khứ này là vô cùng nguy hiểm, la qua lơ quơ mộchúlà chếnhư chơi!
Những người trở về quá khứ làm nhiệm vụ để bảo vệ lịch sử này được gọi là “sử gia”! Họ không phải là những con mọsách bình thường, chỉ biếviếsách rồi để chúng đóng bụi trong mộthư viện nào đó. Họ là những người tinh thông lịch sử ViệNam, am hiểu chiến lược quân sự, là những bậc kỳ tài giỏi giang, quay trở về quá khứ để trợ giúp tổ tiên của chúng ta bảo vệ đấViệt! Họ là những anh hùng dũng cảm của tổ quốc, người người ngưỡng mộ. Họ là những người sáng tạo ra truyền thuyết, lập lên huyền thoại!
Chú thích:
1. Rùa thần Kim Quy: truyền thuyếkể rằng, ngày xưa, An Dương Vương là vua Hùng thứ mười tám của đấViệt, cai trị nước Âu Lạc (thời An Dương Vương, ViệNam được gọi là Âu Lạc) hơn hai ngàn năm trước. Vua đã chuyển kinh đô ViệNam từ Phong Châu (có lẽ ngày nay là vùng giữa ViệTrì và khu vực Đền Hùng, huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ) đến Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội). Vua muốn xây tường lũy bảo vệ kinh đô, nhưng xây mãi, tường cứ sập. Vì vậy, vua làm lễ cũng bái, nằm mơ thấy thần tiên bảo rằng ngày hôm sau, rùa thần Kim Quy sẽ đến giúp vua. Rùa thần giúp vua giệyếu quái làm sụp đổ tường thành, rồi chỉ vua xây tường thành gồm ba lớp, nhìn từ xa trông giống hình vỏ ốc, vì vậy thành có tên gọi là “Thành Ốc”, sau lại đổi thành “Cổ Loa” cho sang trọng hơn. Sau đó, vua hỏi xin rùa thần dạy cho vua cách chống giặc, nếu nhưng giặc đến hàng ngàn, hàng vạn, vây thành. Rùa vàng tặng cho vua lẫy thần (cò) dùng làm nỏ. Vua lấy lẫy làm nỏ thần, một lần có thể bắn được ngàn mũi tên.
2. Thánh Gióng: ông là người làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội, sinh thời Hùng Vương thứ sáu (khoảng ba ngàn đến ba ngàn năm trăm năm về trước). Tương truyền, ông sinh ra, ba tuổi vẫn không biếđi, biếnói, biếcười, đặđâu nằm đấy. Lúc ấy, nhà Ân (Trung Quốc) muốn xâm chiếm nước Văn Lang (thời Hùng Vương, ViệNam được gọi là Văn Lang), nên vua sai sứ giả đi tìm người tài giỏi giúp nước. Thánh Gióng nghe tiếng sứ giả liền bậngười dậy, bảo sứ giả nói với vua làm cho ông một con ngựa sắt, mộáo giáp sắt, mộcây kiếm sắt, ông sẽ giúp vua đánh giặc. Sau đó, Thánh Gióng ăn cơm, lớn nhanh như thổi, vài ngày khi vua làm xong vũ khí cho Gióng, cậu đã thay đổi, trở thành mộtràng trai dũng mãnh. Cậu cưỡi ngựa sắxông ra trận. Ngựa sắphung ra lửa, thiêu đốquân giặc. Kiếm sắchém giặc như chém cỏ rác. Giữa chừng, kiếm sắbị gãy, Gióng bẻ lũy tre, tiếp tục quégiặc. Sau khi dẹp giặc xong, Gióng cữa ngựa lên núi Sóc Sơn bay về trời.